Chiến thuật đội hình phòng ngự chậm mà chắc

Chiến thuật đội hình phòng ngự chậm mà chắc

Chiến thuật đội hình phòng ngự chậm mà chắc

Đội hình phòng ngự giúp lưới nhà được bảo vệ chắc chắn hơn. Chiến thuật thường được áp dụng khi gặp các đối thủ quá mạnh về hàng tấn công hoặc đội nhà có hàng tiền đạo yếu do cầu thủ chủ đạo bị chấn thương,…Tuy nhiên, các HLV đa số đều lựa chọn chiến thuật phòng ngự phản công kết hợp để có được sự linh động tốt hơn, tạo nên một trận đấu kịch tính thu hút khán giả. Hãy cùng RakhoiTV  tìm hiểu chi tiết về chiến thuật đội hình phòng ngự để giúp cho các đội bóng của chúng ta trở nên vững vàng hơn trên sân cỏ.

Chiến thuật đội hình phòng ngự chậm mà chắc
Chiến thuật đội hình phòng ngự chậm mà chắc

Đội hình phòng ngự 

Đội hình phòng ngự là đôi hình sắp xếp các cầu thủ theo sơ đồ chiến thuật phòng thủ/ phòng ngự. Ưu điểm của chiến thuật phòng ngự là giữ cho lưới “sạch” xuyên suốt trận đầu, chỉ tập trung phòng, tăng sức mạnh hàng phòng ngự ở mức tối đa. Thông thường sẽ chơi theo lối giữ sức, chậm mà chắc.

Linh động hơn với chiến thuật phòng ngự phản công kết hợp

Thông thường khá ít trận đấu các HLV lựa chọn chơi thiên về tấn công hoặc phòng thủ mà thường chơi theo chiến thuật phòng ngự tấn công kết hợp.

Sơ đồ chiến thuật phòng thủ nhiều hơn phản công 5-3-2

Chiến thuật chơi theo sơ đồ 5-3-2 là một trong những chiến thuật phổ biến nhất hiện nay. Tổng cộng 5 hậu vệ sẽ luân phiên vai trò, phát huy khả năng dịch chuyển và kết nối. Tạo các khoảng trống để hậu vệ trung tâm và hậu vệ biên ngăn chặn những cú tràn bất ngờ từ đội bạn.

Sơ đồ chiến thuật phòng thủ nhiều hơn phản công 5-3-2
Sơ đồ chiến thuật phòng thủ nhiều hơn phản công 5-3-2

Sơ đồ chiến thuật phòng thủ ít hơn tấn công 4-2-3-1

Sơ đồ chơi 4-2-3-1 phát huy khả năng của các cầu thủ ưu thế chuyền bóng ngắn, bóng dài linh hoạt. Tạo sự đa dạng trong lối chuyền bóng, khiến đối thủ bất ngờ, cảm giác khó nắm bắt trận đấu. 

Tuy nhiên đây lại là lối chơi tấn công chủ đạo. Hàng tiền đạo thường đánh nhanh, liên tục, dồn dập. Cả đội hình phải nắm bắt và pressing nhịp nhàng để tránh tối đa lỗi dịch vị.

Sơ đồ chiến thuật phòng ngự tấn công 5-1-4

Sơ đồ chiến thuật phòng ngự tấn công 5-1-4 mang đến nhiều rủi ro hơn cho đội bóng. Những trận bóng yêu cầu chơi an toàn nên tránh đội hình 5 – 1 – 4. Đây là sơ đồ phù hợp với lối chơi nước rút trong giây phút bù giờ hoặc những phút cuối trận đấu để khiến đối thủ phân vân và bất ngờ.

Sơ đồ chiến thuật phòng ngự tấn công 5-1-4
Sơ đồ chiến thuật phòng ngự tấn công 5-1-4

Đội hình phòng ngự: 4-5-1

Chiến thuật 4-5-1 đích thực là chiến thuật thiên về phòng thủ được nhiều HLV áp dụng nhất hiện nay. Trong suốt trận đấu, phải có đến 5 tiền vệ lùi về phía sau tham gia bảo vệ khung thành.

Đội hình phòng ngự – tấn công cân bằng 4-1-4-1

Các cầu thủ có lối chơi mạnh ở 2 bên cánh rất cần chiến thuật 4-1-4-1 để phát huy khả năng. Tuy nhiên cùng với ưu điểm sẵn có, chơi sơ đồ 4-1-4-1 cũng lấy đi cơ hội để trận đấu có thể đạt được mức độ kịch tính cần thiết. Các cầu thủ có ít cơ hội thể hiện tài năng tấn công, khó lòng ghi bàn thắng.

Đội hình phòng ngự tấn công 4-1-4-1
Đội hình phòng ngự tấn công 4-1-4-1

 

Một số câu hỏi liên quan về đội hình phòng ngự phản công

Sơ đồ phòng thủ FO4

Sơ đồ 4-2-1-3 là sơ đồ được áp dụng nhiều nhất trong FO4 để chơi theo lối thiên phòng thủ, giữ lưới xuyên suốt trận đấu.

Sơ đồ phòng ngự phản công PES

Theo cập nhật từ dữ liệu 2022, sơ đồ 4-3-3 là sơ đồ chiến thuật phòng ngự phản công được áp dụng nhiều nhất trong PES từ trước đến nay.

Chiến thuật phòng ngự phản công FO4 5-3-2

Chiến thuật phòng ngự phản công FO4 5-3-2 thực chất là chiến thuật thiên về phòng ngủ nhiều hơn. Đội hình phòng ngự được xây dựng sức mạnh chắc chắn hơn, giữ khung thành vững nhờ sự linh động của các vị trí trung vệ.

Chiến thuật phòng ngự sân 7 và sân 5 có gì khác biệt?

Mặc dù số lượng có sự khác biệt, tuy nhiên về cơ bản đội hình, chiến thuật đội hình phòng ngự sân 7 và sân 5 không quá khác biệt. Hàng thủ vẫn là hàng được tập trung số lượng nhiều nhất trong trận đấu. Phải là các cầu thủ có khả năng chặn bóng, đẩy bóng ra xa khung thành để giảm áp lực lên thủ môn.

Theo các chuyên gia tại Rakhoitv bio chơi theo đội hình phòng ngự có thể hơi nhàm chán, thiếu tính kịch tính cho trận đấu, không phù hợp với những người chơi thích thử thách. Tuy nhiên sự an toàn là một điều tất yếu để bạn giữ vững thứ hạng trước các trận đấu với đối thủ quá mạnh.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *